Nhà văn & Góc nhìn
Chữ Xuân Quỳnh tự hát
Như hương quỳnh tự thơm
Thơ và kịch dưới một mái nhà chung
Đều bay bổng tài hoa và khát khao, quyết liệt
Ghét yêu thẳng tuột, trụi trần
Lắm phen méo miệng, mặt nhăn vẫn cười...
Văn Công Hùng viết đơn xung phong lên Gia Lai, chỉ vì thích phiêu du với miền đất ba zan kỳ bí.
sinh năm 1959 tại một làng quê bên bờ sông Mã ở huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Mười sáu tuổi, chàng trai xứ Thanh lên đường nhập ngũ, vào chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ.
Thời đó anh Tạo nổi như cồn, bài thơ Tản mạn thời tôi sống được cả nước bàn tán xôn xao, đó là bài thơ có cái nhìn mới mẻ và xót xa về đất nước. Nhắc đến văn chương thời kì đổi mới không thể không nhắc đến bài thơ này.
Đó là lần đầu tiên anh Khải gọi mình bằng em, bằng mày, trước nay toàn gọi ông xưng tôi dù anh hơn mình cả 20 chục tuổi.
Trần Sĩ Tuấn – nói đến anh, người yêu thơ hiểu rằng đây là một nhà thơ có hàng chục năm gắn bó với thơ ca, có nhiều bài thơ hay, nhiều tập thơ đi vào lòng công chúng. Nói đến anh, nhiều dân chúng TP.HCM hiểu trằng đây là một bác sỹ giỏi, một thầy thuốc có tâm, có tài. Ông từng được phong danh hiệu cao quý ”Thầy thuốc Nhân dân”. Trên cương vị Tổng Biên tập Báo Sức khỏe & Đời sống, ông từng được Nhà nước trao tặng huân chương Lao đông hạng nhì vì đã có thành tích xuất sắc trong quá trình công tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa Xã hội và bảo vệ Tổ Quốc.
Đã hơn 10 năm chống chọi với bạo bệnh, anh ít chia sẻ với ai vì không muốn đón nhận sự thương cảm hay sự xót xa. Vì vậy, anh vẫn cười sau mỗi đợt điều trị đau đớn, nét cười tếu táo của một người biết cười và dám cười trên mọi nghịch lý của đời sống chung và trên mọi bẽ bàng của thân phận riêng.
Dẫu biết trước ngày nhà văn Lê Văn Nghĩa rời xa chúng ta sẽ không còn lâu. Dẫu biết hơn mười năm qua anh đã kiên cường chống chọi với bạo bệnh. Dẫu biết tình yêu chữ nghĩa mãnh liệt đã giúp anh vượt lên nỗi đau bệnh tật để bền bỉ sáng tác và nhiều quyển sách có giá trị liên tiếp được xuất bản, có những quyển sách được nối bản năm bày lần. Dẫu biết anh đã ở lằn ranh hết sức mong manh giữa sự sống và cái chết. Dẫu biết cuộc đời là hữu hạn…Nhưng, khi tin nhà văn Lê Văn Nghĩa vĩnh viễn ra đi, tôi và bạn bè anh, không chỉ bàng hoàng, tiếc thương, mà còn thấy rõ cái khoảng trống mà một nhà văn sống một cuộc đời nhân nghĩa và viết về nghĩa nhân, để lại.