Ngôn ngữ-Lý luận - Phê bình
Trong số những nhà thơ kể trên, thì Vũ Quần Phương là người viết nhiều lời bình hơn cả, ở đây có bình tác giả, bình tập thơ và đặc biệt là bình các bài thơ hay, như là một đơn vị cơ bản trong sản xuất và tiêu dùng thơ.
“Mẹ về làm dâu cửa sông
Không nơi khô ráo mà mong trú vào”
Tập thơ Một Phía có thể không dễ đọc, nhưng một khi đã đọc, người ta khó có thể dừng lại. Nó giống như một chuỗi những mảnh gương vỡ, mỗi bài thơ là một mảnh phản chiếu một góc hiện thực. Những ai tìm kiếm sự chân phương, dễ hiểu có thể sẽ không hợp với Một Phía, nhưng những ai thích những câu thơ kích thích tư duy, chạm vào những góc khuất sâu kín, chắc chắn sẽ tìm thấy sự đồng điệu.
Bình minh đã rạng cuối đường
Bên kia thềm nắng gặp vườn thạch lan...
Vừa mới sáng nay, tôi tình cờ đọc được bài viết “Một phía nhìn từ nhiều phía” của Dương Kỳ Anh trên website báo Văn nghệ Công an, thì cách đây chục phút lại đọc được tin dữ qua FB nhà thơ Hữu Việt về sự qua đời thật đột ngột của nhà thơ, cựu TBT báo Tiền Phong.
Cuối con đường là hoàng hôn lóng lánh
Anh vẫn một lòng với nghề giáo với trang văn
Vẫn đau đáu cảm thương những mảnh đời bất hạnh
Vẫn tất bật ra Bắc vào Nam, quên cả tuổi bát tuần…
Tôi chưa từng gặp người đàn bà đẹp và buồn này, mà lần đầu tiên nhìn thấy chân dung nhà thơ Như Bình, tôi đã bị hút vào, nói đúng hơn, bị ấn tượng mạnh bởi gương mặt xinh đẹp, quý phái hiếm có, nhưng cảm giác, ánh mắt người thơ ấy cứ phảng phất nỗi u hoài.
“Gặp gỡ những vùng văn học” không chỉ là tác phẩm đối thoại giữa nhà văn và độc giả, giữa người đọc với người đọc, mà còn là cây cầu kết nối những thành tựu văn học. Cuốn sách là ấn phẩm bổ ích cho những ai yêu thích văn chương và muốn khám phá sâu hơn về những tầng nghĩa của nghệ thuật chữ nghĩa.
Với "Sự im lặng biếc xanh”, Như Bình đã khép lại chặng đường đầu khi bước chân vào vương quốc của thơ ca. Mong chị tự tin đi tiếp trên con đường đã chọn. Hãy đào sâu vào bản thể hơn nữa. Hãy làm cho cái tôi trở nên lộng lẫy, nguy nga hơn nữa. Bởi vì đi đến tận cùng, cái Tôi sẽ bắt gặp cái ta như người Ta thường nói.
Nhà báo, nhà nghiên cứu văn học Lê Xuân Lâm đã viết nên những bài viết cảm nhận về thơ từ chính nỗi đau, sự khắc khoải và tình yêu bất tận với nghệ thuật. Khi biết ông là bạn đồng môn thời sinh viên của nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm – người cũng từng đau đáu về "những chuyến bay cuối cùng của mùa thu" – ta càng nhận ra rằng ở họ, văn chương không chỉ là sáng tác mà còn là sứ mệnh, một phần máu thịt trong đời sống.