Ngôn ngữ-Lý luận - Phê bình
Quê hương và biển hòa quyện trong nhau. Có lúc quê hương hiện ra trong từng con sóng, cánh buồm, hình ảnh người dân ăn sóng nói gió hào hùng bi tráng. Nhưng có lúc là sự kết tinh trong những bông hoa rất đỗi bình thường mà người ta ít chú ý và hay lãng quên. Hình ảnh hoa khoai lang bên bờ biển Đông dữ dội và bình yên sao mà ấn tượng, ám ảnh vậy!
Với Ký họa thơ, chứa đựng nhiều thông tin quý về những đồng nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, văn chương chữ nghĩa.
Cầm cuốn sách anh gửi tặng trên tay, tôi mỉm cười: ngày xưa mà có được cuốn sách như này là quý lắm đây. Vì ngày đó đi dạy, cứ mỗi lần nhà trường tổ chức hội diễn văn nghệ, là cô trò lại đi tìm một cuốn sách nhạc để tìm bài hát, rồi tập luyện cả tháng.
Sông Lam không đơn thuần là một thi phẩm viết về dòng sông, dòng chảy của một vùng văn hóa, xứ sở. Nó không chỉ tồn tại với sứ mệnh ca ngợi quê hương, hay nói về nét đẹp của một môi sinh.
Trần Mạnh Hảo và thơ ông đã sớm là “tín ngưỡng” đẹp nhất trong lòng của những người yêu thơ, quý chữ nghĩa chân chính. Từ thời còn trên giảng đường đại học, tôi đã từng nghe thầy tôi đọc những câu thơ trong trường ca Đất nước hình tia chớp. T
Nguyên Hùng là một nhà khoa học nhưng lại yêu thơ đến say lòng. Không chỉ in thơ, anh còn cho ra mắt những tác phẩm độc, lạ khi tạo thêm mối duyên tơ giữa âm nhạc và văn chương, giữa thi sĩ và nhạc sĩ mà bằng chứng là tuyển tập “Trăm khúc hát một chữ duyên”.
Đọc thơ Nguyên Hùng tôi nhớ quê tha thiết, bởi cái hiền hòa, chân thành, ngọt ngào, thấm đượm như dòng Lam thanh bình, yên ả. Thơ Nguyên Hùng chảy mãi, dòng chảy của những hồi ức, của sử ca, của những con người chân lý, của cảnh đẹp quê hương. Của những tự sự với “Em” rất đong đưa, giao cảm. Thơ Nguyên Hùng đầy chiêm trải, cái vừa phải, chừng mực của những cảm xúc đã tạo ra những bản tình ca đẹp, đủ hoa và lửa dọc đường đi tới…
Từ Thành phố Hồ Chí Minh, nhà thơ Nguyên Hùng vừa gửi về quê Nghệ tặng tôi hai cuốn sách cùng xuất bản một lần, cùng lấy giấy phép tại NX. Hội Nhà văn. Đấy là "Trăm khúc hát một chữ duyên" và "Ký họa thơ - 81 chân dung Văn học".
Mà thơ là nợ, mà tình là đau là câu thơ Hoàng Nhuận Cầm viết tặng bạn anh, nhà thơ liệt sỹ Vũ Đình Văn...
“Cái đẹp là cái hài hòa”. Tôi từng nghe qua câu ngạn ngữ như thế. Và cuốn sách Tiếng sáo mục tử nơi đất khách thật hài hòa. Bìa sách được thiết kế trang nhã, đơn giản và rất nghệ thuật. Từ cách bày trí đến khiểu chữ, sự nhỏ nhắn, vuông vắn của kết cấu và bố cục các phần đều được tác giả và nhà xuất bản bày biện rất có nghề.