Ngôn ngữ-Lý luận - Phê bình
Có câu danh ngôn tôi đọc được ở đâu đó: Hãy đối xử với bạn bè của mình như đối xử với những bức tranh mà bạn yêu thích. Nguyên Hùng đã đỗi đãi với bạn bè theo cách đó. Đây cũng chính là điều mà không dễ ai có được, nhất là trong giới văn chương…
Là bài hát của nhạc sỹ Phạm Quế Nguyên, do nhà thơ Nguyên Hùng soạn lời và phối hợp sáng tác, dàn dựng.
Tiến sỹ, nhà thơ Nguyên Hùng sinh ra ở vùng đất Cửa Lò, Nghệ An, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn TPHCM, hiện sống và sáng tác tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Tôi thích nhất đoản khúc ĐÔI KHI - LỠ TAY của anh, đọc xong tôi bật cười lẫn ngỡ ngàng. Sự lắt léo trong cách cảm cái đẹp có màu tươi sáng lẫn trêu đùa, cợt nhưng không hề khiếm nhã, chỉ có thể là nhà thơ Nguyên Hùng. Anh hiện hình là một người đàn ông đa tình nhưng mực thước. Câu chữ nhảy nhót theo từng lúc anh lỡ tay rồi lại chơi vơi.
Thơ Lâm Thị Mỹ Dạ xuất hiện từ đầu những năm bảy mươi của thế kỷ XX, khi chién tranh diễn ra vô cùng ác liệt trên cả hai miền đất nước.
Một mây một gió một màu
Một hiên ngang ngẩng mái đầu tuyết phơi
Cây vườn thức với gió là tập sách mới nhất của TS Lê Thành Nghị, nhà thơ mặc áo lính, nổi danh từ lâu với 4 tập thơ và 1 tuyển tập thơ. Anh còn được biết đến ở lĩnh vực lý luận phê bình văn học với 5 tác phẩm đã xuất bản.
Trúc Linh Lan là một trong những cây bút nữ gạo cội của vùng sông nước Cửu Long, chị góp mặt và khẳng định tên tuổi trên văn đàn từ trước năm 1975.
Có lẽ không có nhà thơ nào không viết về mẹ, nhà thơ đồng hương của tôi - Lê Thành Nghị không phải là cá biệt. Trong “Lê Thành Nghị tuyển tập”, xuất bản năm 2020 có nhiều bài thơ về quê hương, người thân, trong đó có mẹ.
Trương Nam Hương là nhà thơ nổi danh từ lúc còn trẻ. “Mẹ cho anh tuổi Mèo Tam thể”, (thơ Trương Nam Hương), nghĩa là ông sinh năm 1963, vừa tròn “Lục thập hoa giáp”. Tuổi càng "chín", thơ ông càng trong trẻo, thánh thiện...