Ngôn ngữ-Lý luận - Phê bình
Dòng văn học hiện thực phê phán của nước ta từ giai đoạn 1930 – 1945 nở rộ nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết sáng giá về góc độ thi pháp nhân vật. Là bức tranh phản ánh chế độ bất công mà trong đó đáng thương nhất là người cùng khổ.
lặng yên mà nghe gió trở
có những khi em không còn mơ không còn nhớ
anh gọi ngày bình yên?
Vốn là chàng thư sinh đại học Thủy lợi, rồi nghiên cứu sinh ngành công trình thủy ở Matxcơva, Nguyên Hùng đã để hồn mình bay lẫn vào vườn thơ.
Thơ Nguyên Hùng nhiều tâm trạng trước tình yêu quê hương, tình yêu lứa đôi đắm say thông qua hình ảnh biển - ẩn dụ về không gian, thời gian bao la, mênh mông, sâu thẳm, vĩnh hằng... nên chinh phục được trái tim độc giả.
Tìm trầm” đã thành công lớn trong thi pháp ngôn từ. Tác giả đã mạnh dạn, táo bạo kiếm tìm trong kho từ vựng đồ sộ để thu vén, chắt lọc, sáng tạo nên kho ngôn từ của “Tìm trầm” cho riêng tác giả với sự đa dạng – đa thanh – đa chiều mang dấu ấn riêng.
Đạn bom ngày ấy đã xa
Máu xương đồng đội, thịt da hóa trầm
Một bài thơ, hai bài cảm nhận
Nhà thơ Trần Kim Dung đã thể hiện rõ trách nhiệm công dân qua những câu thơ viết trực diện về Covid-19. Đó là tiếng nói vọng lên từ trái tim nhân hậu.
Trương Nam Hương là nhà thơ nổi danh từ lúc còn trẻ. “Mẹ cho anh tuổi Mèo Tam thể”, (thơ Trương Nam Hương), nghĩa là ông sinh năm 1963, tuổi Quý Mão – Tết tới, năm Quý Mão, vị chi nhà thơ Trương Nam Hương vừa tròn “Lục thập hoa giáp”.
Chính chất trí tuệ uyên bác, hòa với tài năng sáng tạo và tinh thần đấu tranh khai phóng đã làm nên giá trị Trần Mạnh Hảo. Yêu, ghét, khen, chê…còn tùy.