Ngôn ngữ-Lý luận - Phê bình
và đó là quá trình tích tụ những cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ do cuộc sống tác động và tạo
Thơ anh có những câu kết khó đoán trước, có bài ta phải suy ngẫm mới thấy cái hay, cái lạ của tứ thơ
Yêu em thì lãng mạn đến ngộp thở. Yêu quê thì khắc khoải đến cháy lòng. Yêu nghề thì trải dài theo năm tháng…
Tôi biết đến thơ Nguyên Hùng thật tình cờ qua âm nhạc của Lê An Tuyên. Và thơ anh, cứ thế cuốn tôi đi, qua những bến bờ yêu như biển chiều gợi nhớ, tựa đêm trăng lấp lánh, sóng xôn xao...
Với Nguyên Hùng đây là tập thơ thứ sáu, với tôi lại là thi phẩm thứ hai được nhà thơ tặng sau “102 mảnh ghép văn nhân” mà tôi may mắn được tác giả cho góp mặt, dù lúc đó tôi chưa gặp người bạn văn chương này mà chỉ mới biết nhau qua Facebook.
Lâu nay, “đạo” văn “đạo” thơ vẫn là một câu chuyện dài bất tận không có hồi kết. Những câu hỏi luôn được đặt ra là: Thế nào là “đạo” (văn, thơ)? Ðâu là giới hạn của việc sử dụng sáng tạo những thành quả của ng
Rất nhiều “mĩ từ” dành cho Sài Gòn trong những ngày nơi đây trở thành tâm dịch Covid-19: “Sài Gòn đau”, “Sài Gòn bệnh”… riêng tôi lại cảm nhận một nỗi niềm lo lắng không yên, bởi nơi đó tôi có nhiều người thân thương ruột thịt, nhiều bạn bè và cả những người tôi không quen nhưng cảm nhận về sự thân thiện và cởi mở của “người Sài Gòn” đã khiến lòng mình đau đáu… Sáng nay, vẫn những con số, hôm qua và những ngày trước vẫn những con số, những hình ảnh, những khu phố giăng dây… Em tôi nói, em đã phải đi xét nghiệm đến mấy lần mỗi khi nơi em ở có người nhiễm bệnh Covid-19. Bất chợt bắt gặp bài thơ “Gửi Sài Gòn” của nhà thơ Từ Kế Tường, tôi như bắt gặp sự đồng cảm, nỗi niềm.
Hai cuốn truyện trào phúng về điệp viên Không Không Thấy – một nhân vật hấp dẫn của Lê Văn Nghĩa – vừa rời bàn biên tập để đưa tới nhà in. Một luận văn thạc sĩ nghiên cứu về tác phẩm của anh cũng đang triển khai. Vậy mà Lê Văn Nghĩa không chờ được, đã vội ra đi…