Ngôn ngữ-Lý luận - Phê bình
Nguyễn Phúc Lộc Thành sử dụng nhiều yếu tố sắc dục trong “Cõi nhân gian’. Có thể tác giả dụng ý khai thác phần bản năng người trong từng nhân vật là điều bất khả kháng.
"Dưới những nấm mộ kia không chỉ có một người lính ngã xuống, mà còn có trái tim những người thân yêu cũng đã chết theo họ..."
Những năm cuối đời, Xuân Diệu hay nghĩ đến thời gian.
Trong quá trình lao động chân tay vất vả như kéo gỗ, đẩy thuyền… con người đã cất lên những câu ca, điệu hò để giảm bớt sự mệt nhọc, căng thẳng.
Tiểu thuyết “Cõi nhân gian” xứng là một tác phẩm tiêu biểu phản ánh hiện thực đời sống thời kỳ đặc biệt này của dân tộc Việt Nam. Nếu có cần giới thiệu cho bạn quốc tế về tác phẩm văn học của thời kỳ giao thoa ấy, tôi sẽ không ngần ngại giới thiệu “Cõi nhân gian”.
Câu chuyện mà Cõi nhân gian kể, về tổng thể là đại chuyện, với bối cảnh một giai đoạn chuyển đổi cơ chế, vì thế kéo theo những thay đổi của con người.
Một tác phẩm văn chương được xem là một tòa kiến trúc nghệ thuật. Bàn về thi pháp học là tìm cái đẹp, cái độc đáo… trong cấu trúc nghệ thuật văn chương.
Cùng là thơ lục bát, nhưng có bài nghe êm dịu, có bài lại trúc trắc, khó đọc. Nguyên nhân ngoài vần ra, còn do điệu, tức là thanh trắc và thanh bằng của các chữ trong câu quyết định điều đó.
Tôi đã nghĩ thế khi làm quen với thơ của anh Nguyên Hùng, một tâm hồn tự nhận “Giàu vì có nhiều bè bạn và...”.
Nguồn: Trang web nhà thơ Vũ Thanh Hoa