Nhà văn & Góc nhìn
Thạc sĩ, NSƯT Phan Thu Lan thành đạt trên cả hai phương diện. Là nghệ sĩ với giọng hát mềm mại, trong sáng, truyền cảm, bà biểu diễn nhiều tác phẩm trên sóng phát thanh, truyền hình, những chương trình biểu diễn trên sân khấu ca nhạc, được công chúng mến mộ...
Nghệ sĩ Diệp Minh Châu (1919-2002), người Bến Tre, là một nghệ sĩ lớn của Việt Nam. Ông là tác giả của hàng ngàn bức tranh và tượng, còn lưu giữ ở Bảo tàng trong nước và thế giới: Liên Xô, Ấn Độ, Tiệp Khắc…
Rất nhiều nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ đã lấy địa danh làm bút danh, nghệ danh như Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu, Nam Cao, Tô Hoài, Thu Bồn, Bảo Ninh… Nhà thơ Trần Quang Vinh lấy xã Võ Liệt làm họ, chữ Thanh trong huyện Thanh Chương làm tên đệm, và chữ An trong tỉnh Nghệ An là tên chính: Võ Thanh An. Lấy địa danh nơi chôn nhau cắt rốn của mình làm bút danh, nghệ danh, thì hẳn người nghệ sĩ, người thơ ấy gửi gắm nhiều tình cảm đối với mảnh đất quê mình. Xứ Nghệ, đối với nhà thơ Võ Thanh An hẳn là như vậy, dù ông xa quê từ thời còn rất trẻ.
Tròn một thế kỷ đã trôi qua, kể từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917, tuy đời sống chính trị xã hội thế giới có những biến đổi sâu sắc (kể cả việc Liên Xô và một số nước XHCN ở châu Âu lâm vào khủng hoảng và tan rã đầu những năm 90 của thế kỷ XX), nhưng tầm vóc, ý nghĩa của Cách mạng Tháng Mười Nga vẫn nguyên giá trị đối với nhân loại tiến bộ trên thế giới.
Tạp chí Văn nghệ HTV - Mỗi tuần một nhân vật: Tác giả "Trăm khúc hát một chữ duyên" và "Ký họa thơ"
Qua bài thơ mô tả Trần Đăng Khoa, Nguyên Hùng đã vẽ nên bức chân dung chân thực về nhà thơ, tôn vinh ba phẩm chất nổi bật: giỏi, giàu và dị. Ông giỏi trong lĩnh vực thơ ca, giàu tính nhân văn, được xem như dị nhân trong phong cách sống và tư duy.
Những năm trước khá lâu, tôi đọc Như Bình trong trại viết văn Cửa Tùng. Cây bút trẻ giàu năng lượng, đầy hy vọng. Lòng thầm ước một ngày nào đó sẽ là cây xanh của vườn văn học. Như Bình viết truyện ngắn. Những truyện đầu tay của chị là cơn giông tố đầu đời. Bẵng mấy chục năm sau, bên cạnh gia tài văn xuôi của chị còn có thơ. Có phải chỉ có thơ mới giải phóng năng lượng trong con người hiền hậu và trầm tư này chăng? Đây là quan niệm sống đồng thời là tâm cảm của chị:
Trong bài viết ngắn này, tôi muốn đồng cảm và tiếp nhận tập Ký hoạ thơ (81 chân dung văn học) của Nguyên Hùng do Nxb Hội Nhà văn ấn hành năm 2024 để tìm hiểu và khẳng định sự thành công của anh qua nghệ thuật ký họa/ khắc hoạ chân dung văn học bằng thơ của một nhà thơ đối với thi hữu và văn hữu một cách chân thành, trách nhiệm và nhân ái.
Một buổi sáng đẹp trời mùa xuân năm 1976, dư âm không khí hồ hởi còn đọng lại trong lòng nhân dân ba miền, mừng ngày thống nhất nước nhà. Tại lầu I khang trang ấm cúng nơi khách sạn Kim Long (góc ngả tư đường Phan Đình Phùng và Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP. Cần Thơ hiện nay) mà sở hữu chủ là nghệ sĩ kỳ cựu nổi tiếng kiêm trưởng đoàn một đại ban cải lương: nữ nghệ sĩ Kim Chưởng (1926-2014).
Cho đến nay, “gia tài” thơ phổ nhạc của Nguyên Hùng đã có hơn 100 ca khúc phổ thơ. Đặc biệt, trong số này, nhiều ca khúc được Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) và đài phát thanh và truyền hình nhiều địa phương giới thiệu trong chuyên mục Tác giả và tác phẩm.