Nhà văn & Góc nhìn
Từ khi tân nhạc xuất hiện tại Việt Nam, thì những ca khúc thơ phổ nhạc không xa lạ gì với công chúng. Lịch sử tân nhạc Việt Nam tròm trèm một thế kỷ, thật khó thống kê bao nhiêu bài thơ được phổ nhạc. Thơ phổ nhạc chẳng đếm xuể, nhưng có ai hát hay không, lại là chuyện khác.
Tiến sĩ, nhà thơ Nguyên Hùng có tên khai sinh là Nguyễn Nguyên Hùng, quê ở Cửa Lò, Nghệ An. Ông từng giảng dạy tại Trường trung học Thủy lợi 3 thuộc Bộ Thủy lợi, tiền thân của Trường cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ. Năm 1988, Nguyên Hùng được tuyển chọn sang Liên Xô (cũ) làm nghiên cứu sinh.
Năm 1954, quân Pháp ở Đông Dương lên đến 55.000 người, ngoài pháo binh, thiết giáp, họ có hàng loạt sân bay và máy bay quân sự thuộc loại tối tân lúc bấy giờ.
Viễn Phương (1928-2005), tên thật: Phan Thanh Viễn, người quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc (nay là An Giang). Nhà giáo, bộ đội, hoạt động văn nghệ, báo chí. Ông làm thơ, viết truyện.
Nhà thơ, tiến sỹ Nguyên Hùng, tên thật: Nguyễn Nguyên Hùng, sinh năm 1955, tại quê hương: xã Nghi Hải, huyện Nghi Lộc, nay là phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
Thơ Vương Trọng viết về nhiều đề tài, ở nhiều cung bậc cảm xúc song bao giờ ông viết về quê hương cũng tha thiết ân tình với miền quê nghèo khó và những kỷ niệm đau đáu của tuổi thơ. Những vần thơ đầu tiên trong đời mình ông viết về quê hương. Vốn có năng khiếu thơ nên khi còn thiếu nhi (mới học lớp 4), Vương Trọng đã làm thơ bày tỏ cảm xúc của mình với nơi chôn nhau cắt rốn. Bài thơ có cái tên rất xưa cũ: “Vịnh khe Bò Đái”. Tuy bài thơ gửi đi tòa soạn không được đăng báo nhưng đó là một kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc đời.
Vừa qua, trong chuyến trở lại Sài Gòn sau mười năm, nhà văn Nguyễn Trọng Tân đã tổ chức một cuộc gặp gỡ thân mật với một số bạn văn tại TPHCM qua sự kết nối của nhà thơ Phạm Trung Tín và sự tài trợ của những người bạn đồng môn một thời: vợ chồng anh chị Nguyễn Xuân Vượng – Nguyễn Thanh Hà.
Nhà văn Trần Văn Tuấn, nguyên Chủ tịch Hội Nhà văn TPHCM nhận xét, năm nay chất lượng của các CLB rất cao, cả về phần thơ và phần ca. Theo ông, các kỳ Nguyên Tiêu sau, nên mạnh dạn để các CLB biểu diễn các tiết mục cho ngày lễ chính mà không cần thiết phải thuê mướn các ca sĩ chuyên nghiệp.
Cánh buồm thao thức trân trọng giới thiệu bài viết “Nghệ nhân Nhân dân - Thi sĩ Nguyễn Hồng Oanh về miền mây trắng” của nhà thơ Lê Quốc Hán.
Muốn thành đạt, nổi tiếng, hãy theo một nghề. Do ham muốn phục vụ con người, nhà văn Nguyễn Thanh sử dụng mọi khả năng hiện có phù hợp với hoàn cảnh thực tế nên anh trở thành thi sĩ, nghệ sỹ, võ sỹ… trở thành người đa tài ngoài ý muốn.