Ngôn ngữ-Lý luận - Phê bình
Tại các dịp hội thơ Xuân, rằm tháng Giêng, ngày ra sách... chị đã xuất hiện trước công chúng với phong thái của một nhà giáo chuẩn mực, phong cách của một cán bộ quản lý giáo dục vẫn còn đọng lại trên mét mặt, lời ăn tiếng nói dịu dàng và thân ái của nữ hiệu trưởng.
Ngoái phía nào cũng đau đáu thương yêu
Phía trước mặt mẹ cha nằm dưới cỏ
Hơn tám mươi năm qua, bài thơ “Hai sắc hoa ti-gôn” của T.T.Kh vẫn là một hiện tượng văn học độc đáo đã làm tổn hao giấy mực, công sức người cầm bút và mối quan tâm đặc biệt của người yêu thơ.
Trong lĩnh vực văn chương, thi ca là mô hình ngôn ngữ được nhiều người thích nhưng hiểu và quan niệm về thơ thì mỗi người không giống nhau.
Điều làm cho người đọc thích thơ Nguyên Hùng, trước hết có lẽ là do cách diễn đạt ngắn, kết thúc một cách đột ngột, bởi nghệ thuật “bẻ lái” của nhà thơ. Ba đoản khúc thơ sau đây là minh chứng cho điều vừa nói.
Có thể coi bài Đôi khi là bông hoa thứ 3 trong một lẵng hoa nhỏ xinh. Không ước gì cao xa mơ mộng, Nguyên Hùng lại: “Đôi khi chợt ước vu vơ/ Được làm nụ súng hé chờ giọt sương”. Ước ao vu vơ nhưng không hề đơn giản vì đó là khát vọng sống của một sinh linh.
Thật hạnh phúc cho những nhà lý luận phê bình đủ kiến văn, có cơ hội “lặn”, “ngụp” vào thơ ông, tìm ra đủ sắc màu từ các vỉa tầng cảm xúc. Trong thơ Trần Mạnh Hảo,có vẻ đẹp khác biệt về tư tưởng. Tâm hồn Trần Mạnh Hảo đầy lên, đầm đìa tình yêu Tổ quốc. Mảng thơ này của ông xứng đáng được gọi là mảng thơ Dâng, với ý nghĩa mỹ triết.
“Tìm em ngược dòng sông nhớ” thơ của tác giả Nguyên Hùng, đăng Tuần báo Văn nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam số 24 (3303) ra ngày 17/6/2023 và báo Giáo dục & Thời đại số Tết Kỷ Hợi, là bài thơ mang dư âm buồn.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, sinh ngày 18 – 9 – 1949. Quê quán: xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình. Dân tộc: Kinh. Hiện thường trú tại chung cư Sam Land, phường 25, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh. Vào Hội Nhà văn Việt Nam năm 1978.
Anh Võ Minh quê Nghi Thịnh, Nghi Lộc; sinh năm 1952, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Sau nhiều năm làm người lính trận, góp phần xương máu của mình, năm 1974 anh rời quân ngũ, ra Hà Nội điều trị vết thương với chứng chỉ thương binh ¼, mất sức 81%.