Ngôn ngữ-Lý luận - Phê bình
Nguyên Hùng sinh ra ở cửa biển của dòng sông Lam – phường Nghi Hải thị xã Cửa Lò (trước đây thuộc huyện Nghi Lộc), tỉnh Nghệ An. Anh là dân kỹ thuật, là Tiến sĩ Thủy công tu nghiệp ở Nga và đã gắn bó với nhiều công trình khắp đất nước. Nhưng ở trong anh luôn có một khoảng tâm hồn dành cho thơ ca mà càng về cuối đời càng phát lộ.
Lẽ ra ngày 18-9 vừa qua, nhà thơ Nguyên Hùng đã ra mắt cùng lúc hai cuốn sách mới in. Buổi sáng hôm đó, nhiều bạn bè văn nghệ biết tin đội mưa đến tòa nhà Liên hiệp Hội VHNT TPHCM, tìm quanh không biết ông nhà thơ đang ở chốn thần tiên nào.
Cầm “KÝ HỌA THƠ” của Nguyên Hùng trên tay, ấn tượng trước tiên mà tôi nhận được là từ bìa sách đồng hiện một bức tranh đa sắc mầu... với những là một nửa hình ảnh các gương mặt văn nhân... Và giữa đó nổi lên, thật rõ ràng, ba chữ tên gọi tập sách, mà ngay dưới đó là cái ngoặc đơn này: “(81 chân dung văn học)”...
Nhà thơ Hoa Mai viết chưa lâu nhưng chị đã dần khẳng định dấu ấn văn chương và định vị mình trong đời sống văn học thành phố Hồ Chí Minh và cả nước. Trước khi đến với thơ thiếu nhi, Hoa Mai đã công bố hàng loạt các tác phẩm thơ, tùy bút và tiểu thuyết để lại những ấn tượng đẹp trong lòng bạn đọc, bạn viết xa gần.
Rõ ràng, bút vẽ Nguyên Hùng đã không dừng lại ở một cách, một kiểu, một chất liệu, một gam màu…, mà luôn biến hóa, xa gần, đậm nhạt phù hợp, linh hoạt để “ra” được chân dung ấn tượng.
Tôi quen biết nhà thơ Nguyên Hùng tính đến nay đã gần 20 năm, từ khi các nhà thơ, nhà văn của Hội VHNT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu được nhà thơ Lê Huy Mậu “rủ rê” tham gia trang văn chương Vnweblogs - mạng văn học đầu tiên hội tụ rất nhiều văn nhân trên cả nước, chủ trò của trang này là nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo.
Cuốn KÍ HỌA THƠ (81 chân dung văn học) của Nguyễn Hùng đủ tư cách của một cuốn văn học sử về cuộc đời và văn nghiệp của những tác giả được kể đến. Ngôn ngữ kí họa với tư thái trữ tình, tính dân gian nhẹ nhàng, uyển chuyển trong các thể thơ dân tộc đã giúp người đọc dễ dàng nhận diện ra “gương mặt” nghệ sĩ.
Cuối tháng 8/2024, trong buổi sinh hoạt thường kỳ của Hội thơ Nghệ Tĩnh tại TP. Hồ Chí Minh tôi được nhà thơ Nguyên Hùng tặng tập KÝ HOẠ THƠ (81 CHÂN DUNG VĂN HỌC) do Nhà xuất bản Hội Nhà văn ấn hành quý III năm 2024.
Khi nhà thơ Nguyên Hùng cho biết sẽ in tập tác phẩm thứ 8 của mình, mà lại là tập thơ và ca khúc phổ thơ của anh, tôi rất tán đồng việc này. Bởi đây là duyên kỳ ngộ, không phải nhà thơ nào cũng được nhạc sĩ phổ nhạc các thi phẩm của mình
Trong bức tranh văn học đương đại Việt Nam, Nguyên Hùng là một nhà thơ đã khắc họa sâu sắc và đẹp đẽ về quê hương và tình yêu, không chỉ qua những hình ảnh quen thuộc mà còn qua chiều sâu cảm xúc trong từng câu chữ.