TIN TỨC
icon bar

Phạm Ngọc Cảnh

Hội viên Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam

Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam...

Nhà thơ PHẠM NGỌC CẢNH (1934-2014)

Tên khai sinh: Phạm Ngọc Cảnh

Sinh ngày 20-7-1934, mất ngày 21/10/2014, hưởng thọ 80 tuổi

Bút danh: Vũ Ngàn Chi

Quê quán: Hà Tĩnh.

Hội viên Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam

Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam

Công tác tại Tòa soạn Tạp chí Văn nghệ Quân đội từ năm 1971 đến lúc nghỉ hưu, năm 1999.

Không chỉ nổi tiếng với thơ ca, sinh thời Phạm Ngọc Cảnh còn là một nhà viết lời bình cho phim tài liệu rất thành công. Trong đó có rất nhiều phim về lịch sử và đề tài người lính như: Dòng sông hoa lửa, Khoảnh khắc mùa xuân, Không ai là vô danh...

CÁC TÁC PHẨM CHÍNH

  • Ðêm Quảng Trị (bút danh Vũ Ngàn Chi) - 1971;
  • Miền hương lặng - 1993;
  • Nhặt lá - 1996;
  • Ngọn lửa dòng sông - 1976;
  • Trăng sau rằm - 1985;
  • Xamakhi - 1981;
  • Bến tìm sông - 1998;
  • Lối vào phía Bắc - 1982;
  • Ðất hai vùng - 1986;
  • Thơ - 1995;
  • Khúc rong chơi – 2000;
  • Góc núi xôn xao - ký, 1999;
  • Bài hát về cây ngải cứu - ký, 2000.
  • Các bài thơ hay: Sư đoàn, Lý ngựa ô ở hai vùng đất.


GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC

Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật năm 2007 cho các tập thơ: Đêm Quảng Trị, Lối vào phía Bắc, Trăng sau rằm, Nhặt lá.

 

HÌNH ẢNH TƯ LIỆU

NHÀ THƠ PHẠM NGỌC CẢNH (CHƯƠNG TRÌNH CỦA BAN VĂN NGHỆ VTV - 2013)
 

BÀI THƠ HAY: LÝ NGỰA Ô Ở HAI VÙNG ĐẤT
 

 VẦNG TRĂNG BA ĐÌNH (Thơ: Phạm Ngọc Cảnh - Nhạc: Thuận Yến)

Thể hiện: PHẠM PHƯƠNG THẢO

 

THƠ CÓ THỂ ĐỌC TRÊN MẠNG

Trang thơ Phạm Ngọc Cảnh - Vũ Ngàn Chi (25 bài thơ)

Số lượt xem: 2930

Bình luận

Để lại comment

Bài viết liên quan

Xem thêm
Đào Phong Lan
Học viên Khoá 5 Trường Viết văn Nguyễn Du; Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Triệu Xuân
Nguyên chủ biên: Nguyệt san Văn chương Ngày nay, Hợp tuyển Văn Thơ Chọn Lọc.
Xem thêm
Phạm Trung Tín
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Xem thêm
Văn Lê
Nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch, NSƯT với hàng chục tác phẩm nhiều thể loại
Xem thêm
Trình Quang Phú
Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển phương Đông.
Xem thêm
Thanh Tùng
Tác giả của Thời hoa đỏ nổi tiếng một thời
Xem thêm
Châu La Việt
Tác giả hàng chục đầu sách nhiều thể loại, gồm thơ, kịch, truyện ký...
Xem thêm
Phạm Tiến Duật
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012; Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012.
Xem thêm
Đỗ Xuân Thu
Nguyên Phó Chủ tịch Hội VHNT tỉnh, Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Đất Tổ
Xem thêm
Trúc Phương
Nguyên Phó chủ tịch Hội Văn nghệ Cửu Long và Vĩnh Long.
Xem thêm
Nguyễn Trọng Oánh
Nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội.
Xem thêm
Y Phương
Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007.
Xem thêm
Lê Thiếu Nhơn
Ủy viên BCH Hội Nhà văn TPHCM, Ủy viên Hội đồng Thơ Hội Nhà văn Việt Nam (khóa 2020-2025).
Xem thêm
Đoàn Vị Thượng
Một trong những tác phẩm được nhiều độc giả yêu thơ biết đến là bài thơ “Bụi phấn”.
Xem thêm
Nguyễn Vũ Tiềm
Nhà thơ, nhà phê bình tài hoa
Xem thêm
Nguyễn Trọng Tạo
Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2012 với tập thơ Đồng dao cho người lớn và trường ca Con đường của những vì sao
Xem thêm
Bùi Anh Tấn
Tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và hơn 100 tập phim truyền hình đã phát sóng
Xem thêm
Hoàng Nhuận Cầm
Tác giả của Chiếc lá buổi đầu tiên, Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu, Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến, Viên xúc xắc mùa thu,.
Xem thêm
Hoàng Cầm
Hoàng Cầm nổi tiếng với vở kịch thơ Hận Nam Quan, Kiều Loan và các bài thơ Lá diêu bông, Bên kia sông Đuống.
Xem thêm
Lưu Quang Vũ
Tôi và chúng ta nhiều năm về sau nữa/ Còn cháy theo anh tới mùa hạ cuối cùng.
Xem thêm