TIN TỨC
icon bar

Lê Thiếu Nhơn

Nhà báo, nhà thơ, nhà lý luận phê bình.

Ủy viên BCH Hội Nhà văn TPHCM, Ủy viên Hội đồng Thơ Hội Nhà văn Việt Nam (khóa 2020-2025).

Nhà thơ LÊ THIẾU NHƠN

 

Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn sinh năm 1978 tại Phú Yên.

Cử nhân Báo chí, hiện công tác tại báo Nông nghiệp Việt Nam.

Ủy viên Hội đồng Lý luận phê bình của Hội Nhà văn Việt Nam (2018 - 2020).

Ủy viên Ban chấp hành, Trưởng Ban Nhà văn trẻ, Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh (nhiệm kỳ 2020 - 2025).

Uỷ viên Hội đồng Thơ của Hội Nhà văn Việt Nam (nhiệm ký 2020 - 2025).



TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN

  •  Bài ca phía mặt trời (tập thơ, 1997)
  •  Dốc gió (tập thơ, 1999)
  •  Phố tình riêng (tập thơ, 2003)
  •  Trong bóng người xưa (tập thơ, 2006)
  •  Người Việt biết đùa (phiếm đàm, 2007)
  •  Bản tường trình giấc mơ đi vắng (tập thơ, 2009)
     
  •  Thi ca nết đất (phê bình, 2011)
  •  Hoa rơi hữu ý (phê bình, 2017)
  •  Chữ nghĩa bay lên bát ngát mùa xuân (phê bình, 2018)
  •  Cơn cao hứng đáng giá ngàn vàng (tập truyện trào phúng, 2019)
  •  Gió heo may ngày nắng gián đoạn (tập thơ, 2020)
  •  Hẹn nhau từ muôn kiếp trước (tạp văn, 2020)
     

GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC

Ba lần được tặng thưởng Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh: 

  •  Năm 2007 cho tập thơ Trong bóng người xưa 
  •  Năm 2010 cho tập thơ Bản tường trình giấc mơ đi vắng
  •  Năm 2017 cho tập phê bình Hoa rơi hữu ý.
     

HÌNH ẢNH TƯ LIỆU

THI CA ĐIỂM HẸN VỚI NHÀ THƠ - NHÀ BÁO LÊ THIẾU NHƠN

THI CA ĐIỂM HẸN: "GIÓ HEO MAY NGÀY NẮNG GIÁN ĐOẠN" TRONG THƠ LÊ THIẾU NHƠN

"Một thời cặp chị Ngọc Tư"

Vợ chồng nhà thơ Lê Thiếu Nhơn - Dương Thị Hương Ngân.

Nhà thơ Lê Thiếu Nhơn và NSND Đặng Nhật Minh.

Đà Lạt, 6/2019.

Trong một chuyến đi giao lưu thơ tại Cái Bè - Tiền Giang, 2020.

Đang chăm chú nghe báo cáo tại một hội nghịcool

Từ trái  qua: Nguyên Hùng, Bùi Phan Thảo, Lê Thiếu Nhơn, Phương Huyền, Trầm Hương, Bích Ngân, Bùi Anh Tấn, Huệ Triệu, Phùng Hiệu.

TP. Hồ Chí Minh, Xuân 2021.


THƠ ĐỌC QUA MẠNG

...

Bài đã đăng lên website:

- Nhà văn Lê Văn Nghĩa giữa biết cười và dám cười - Điểm danh đồng đội, những nhà thơ áo lính khu vực miền Đông Nam bộ
Xem thêm
Số lượt xem: 3322

Bình luận

Để lại comment

Bài viết liên quan

Xem thêm
Đào Phong Lan
Học viên Khoá 5 Trường Viết văn Nguyễn Du; Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Triệu Xuân
Nguyên chủ biên: Nguyệt san Văn chương Ngày nay, Hợp tuyển Văn Thơ Chọn Lọc.
Xem thêm
Phạm Trung Tín
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Xem thêm
Văn Lê
Nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch, NSƯT với hàng chục tác phẩm nhiều thể loại
Xem thêm
Trình Quang Phú
Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển phương Đông.
Xem thêm
Thanh Tùng
Tác giả của Thời hoa đỏ nổi tiếng một thời
Xem thêm
Châu La Việt
Tác giả hàng chục đầu sách nhiều thể loại, gồm thơ, kịch, truyện ký...
Xem thêm
Phạm Tiến Duật
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012; Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012.
Xem thêm
Phạm Ngọc Cảnh
Tác giả của bài thơ nổi tiếng Lý ngựa ô ở hai vùng đất
Xem thêm
Đỗ Xuân Thu
Nguyên Phó Chủ tịch Hội VHNT tỉnh, Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Đất Tổ
Xem thêm
Trúc Phương
Nguyên Phó chủ tịch Hội Văn nghệ Cửu Long và Vĩnh Long.
Xem thêm
Nguyễn Trọng Oánh
Nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội.
Xem thêm
Y Phương
Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007.
Xem thêm
Đoàn Vị Thượng
Một trong những tác phẩm được nhiều độc giả yêu thơ biết đến là bài thơ “Bụi phấn”.
Xem thêm
Nguyễn Vũ Tiềm
Nhà thơ, nhà phê bình tài hoa
Xem thêm
Nguyễn Trọng Tạo
Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2012 với tập thơ Đồng dao cho người lớn và trường ca Con đường của những vì sao
Xem thêm
Bùi Anh Tấn
Tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và hơn 100 tập phim truyền hình đã phát sóng
Xem thêm
Hoàng Nhuận Cầm
Tác giả của Chiếc lá buổi đầu tiên, Vào mặt trận lúc mùa ve đang kêu, Hò hẹn mãi cuối cùng em cũng đến, Viên xúc xắc mùa thu,.
Xem thêm
Hoàng Cầm
Hoàng Cầm nổi tiếng với vở kịch thơ Hận Nam Quan, Kiều Loan và các bài thơ Lá diêu bông, Bên kia sông Đuống.
Xem thêm
Lưu Quang Vũ
Tôi và chúng ta nhiều năm về sau nữa/ Còn cháy theo anh tới mùa hạ cuối cùng.
Xem thêm