TIN TỨC
icon bar

Lê Thanh Huệ

Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam.

Hội viên Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh.

Nhà văn LÊ THANH HUỆ
 

Họ và tên khai sinh:     Lê Thanh Huệ

Các bút danh khác:      Thanh Lê, Nguyễn Thanh Lê, Nguyễn Hoàng Trung Kiên...

Ngày tháng năm sinh:   01 - 10- 1961.

Quê quán:                    Xã Triệu Thành, Huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị.

Dân tộc:                       Kinh.

Hiện thường trú tại:      154/12/21 Trường Chinh, khu phố 1, phường Tân Hưng Thuận, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh.

Kỹ sư xây dựng

Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam.

Hội viên Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh.

 

VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC

Truyện ngắn đầu tay in năm 1984. Có nhiều truyện ngắn, bút ký, kịch, phê bình văn học, tạp văn... in trên các báo trung ương và địa phương: Tuần Báo Văn Nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Báo Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Sông Hương, Báo Văn nghệ Long An, Báo Văn nghệ Hậu Giang, Báo Sài Gòn Giải phóng, Báo Tuổi trẻ...
 

TÁC PHẨM CHÍNH ĐÃ XUẤT BẢN

  •  “Để sống bình yên” - Tập truyện, NXB Phụ nữ, 1994;
  • Mẹ” - Tập truyện, NXB Bản Công an Nhân dân, 1997;
  •  “Điều còn lại” - Tập truyện, NXB Thanh niên, 2018;
  • Hai người mẹ” - Tập truyện, NXBThanh niên, năm 2019;
  • In chung trong 18 tập truyện ngắn, 9 tuyển tập văn học.
     

GIẢI THƯỞNG VĂN HỌC

  • “Mẹ”- Truyện ngắn - giải Khuyến khích cuộc thi truyện ngắn của Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1988.
  • “Tìm cha” - Truyện ngắn - giải Ba cuộc thi truyện rất ngắn của Tạp chí Thế giới mới tổ chức năm 1994 và được Đài Truyền hình Việt Nam sử dụng làm kịch bản văn học cho phim truyện truyền hình “Tìm cha”.
  • “Mộ tổ” - Truyện ngắn - giải Khuyến khích cuộc thi truyện ngắn của Tạp chí Sông Hương tổ chức năm 1994.
  • “Bông mai giữa Đồng Tháp Mười” - Truyện ngắn - giải Khuyến khích cuộc vận động sáng tác văn học đề tài giao thông vận tải đợt I năm 1987 do Bộ Giao thông Vận tải tổ chức.
  • “Gắng sống” - Truyện ngắn - giải Nhất cuộc thi văn học lần thứ nhất của Hội Văn học Nghệ Thuật Long An tổ chức năm 1991.
  • “Vị ngọt của đường” - Truyện ngắn - giải Ba cuộc vận động sáng tác về đề tài công nhân do Liên hiệp Công đoàn phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật Long An tổ chức năm 1988.
     

SUY NGHĨ VỀ NGHỀ VĂN

Văn hóa và phản văn hóa là hai mặt của một tờ giấy trong cuốn sách cuộc đời. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, nhà văn phải cố gắng tuân theo chuẩn văn hóa với tiêu chí: chân, thiện, mỹ, vì con người. Nhà văn dùng con thuyền duy tình chở hiện thực chủ quan và một phần duy lý; gieo niềm tin: không có hoàn cảnh bế tắc, chỉ có suy nghĩ bế tắc vì giữa những tấm lòng có vô vàn con đường đến với nhau; với yêu thương, sẽ chia, chúng ta vượt gian khổ, khó khăn, cùng nhau đi về phía tương lai hạnh phúc...
 

ẢNH TƯ LIỆU


Lê Thanh Huệ gặp gỡ Thiếu tướng Huỳnh Công Thân, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Chỉ huy trưởng, Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Long An, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Long An.

Lê Thanh Huệ gặp gỡ Đại tá Nguyễn Văn Tàu (Tư Cang), Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Cụm trưởng Cụm tình báo quân sự H63 hoạt động tại Dinh độc lập, trực tiếp phụ trách Thiếu tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn.


Từ trái sang phải: Nhà văn Lê Thanh Huệ, Nhà thơ Hoài Vũ, Nguyên bí thư tỉnh ủy Long An Phạm Thanh Phong.

...

Bài đã đăng lên website:

- Bến thời gian - Truyện ngắn của Lê Thanh Huệ - Đến với biển Sao Mai - Ngược dòng Lam anh tìm lại chính mình - Dự báo của nhà văn Nguyễn Trường - Cung thứ - Vũ trụ thi ca của Nguyên Hùng - Thấy gì qua chùm thơ Tết của Nguyên Hùng? - Chiến thắng Điện Biên Phủ từ góc nhìn thế giới - Thủy chung phải từ trong tâm tưởng - Nối dài lịch sử bằng một bài thơ - Phim Tết của Trấn Thành - Nguyên Hùng với tập “Ký họa thơ”
Xem thêm
Số lượt xem: 1182

Bình luận

Để lại comment

Bài viết liên quan

Xem thêm
Trần Kim Dung
Hội viên Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Nguyễn Văn Mạnh
Trưởng Ban biên tập Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, Thời báo Văn học Nghệ thuật
Xem thêm
Đào Phong Lan
Học viên Khoá 5 Trường Viết văn Nguyễn Du; Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Triệu Xuân
Nguyên chủ biên: Nguyệt san Văn chương Ngày nay, Hợp tuyển Văn Thơ Chọn Lọc.
Xem thêm
Phạm Trung Tín
Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
Xem thêm
Văn Lê
Nhà văn, nhà thơ, nhà biên kịch, NSƯT với hàng chục tác phẩm nhiều thể loại
Xem thêm
Trình Quang Phú
Viện trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển phương Đông.
Xem thêm
Thanh Tùng
Tác giả của Thời hoa đỏ nổi tiếng một thời
Xem thêm
Châu La Việt
Tác giả hàng chục đầu sách nhiều thể loại, gồm thơ, kịch, truyện ký...
Xem thêm
Phạm Tiến Duật
Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012; Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2012.
Xem thêm
Phạm Ngọc Cảnh
Tác giả của bài thơ nổi tiếng Lý ngựa ô ở hai vùng đất
Xem thêm
Đỗ Xuân Thu
Nguyên Phó Chủ tịch Hội VHNT tỉnh, Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Đất Tổ
Xem thêm
Trúc Phương
Nguyên Phó chủ tịch Hội Văn nghệ Cửu Long và Vĩnh Long.
Xem thêm
Nguyễn Trọng Oánh
Nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội.
Xem thêm
Y Phương
Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 2007.
Xem thêm
Lê Thiếu Nhơn
Ủy viên BCH Hội Nhà văn TPHCM, Ủy viên Hội đồng Thơ Hội Nhà văn Việt Nam (khóa 2020-2025).
Xem thêm
Đoàn Vị Thượng
Một trong những tác phẩm được nhiều độc giả yêu thơ biết đến là bài thơ “Bụi phấn”.
Xem thêm
Nguyễn Vũ Tiềm
Nhà thơ, nhà phê bình tài hoa
Xem thêm
Nguyễn Trọng Tạo
Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2012 với tập thơ Đồng dao cho người lớn và trường ca Con đường của những vì sao
Xem thêm
Bùi Anh Tấn
Tác giả của hơn 20 tiểu thuyết và hơn 100 tập phim truyền hình đã phát sóng
Xem thêm