- Trang chủ
- Kết quả tìm kiếm
Giặc tan
Người về với nhân dân
Sống cùng nhân dân, nói lên tiếng nói của nhân dân;
Khi nằm xuống, Người về nơi Đất Mẹ
Ngày xưa có cả trăng sao
Lão giờ tay trắng hanh hao tháng ngày
Vẫn còn hơi ấm bàn tay
Mà hương tóc rối gió bay mất rồi.
Cánh buồm thao thức xin giới thiệu bài viết giàu tính học thuật, với những phát hiện thú vị của nhà văn Lê Thanh Huệ, đăng trên Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam của Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam, tháng 4/2024. File gốc bài viết có thể tải ở đây:
Nhà thơ, tiến sỹ Nguyên Hùng, tên thật: Nguyễn Nguyên Hùng, sinh năm 1955, tại quê hương: xã Nghi Hải, huyện Nghi Lộc, nay là phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An
Ngoái phía nào cũng đau đáu thương yêu
Phía trước mặt mẹ cha nằm dưới cỏ
Điều làm cho người đọc thích thơ Nguyên Hùng, trước hết có lẽ là do cách diễn đạt ngắn, kết thúc một cách đột ngột, bởi nghệ thuật “bẻ lái” của nhà thơ. Ba đoản khúc thơ sau đây là minh chứng cho điều vừa nói.
Có thể coi bài Đôi khi là bông hoa thứ 3 trong một lẵng hoa nhỏ xinh. Không ước gì cao xa mơ mộng, Nguyên Hùng lại: “Đôi khi chợt ước vu vơ/ Được làm nụ súng hé chờ giọt sương”. Ước ao vu vơ nhưng không hề đơn giản vì đó là khát vọng sống của một sinh linh.
“Tìm em ngược dòng sông nhớ” thơ của tác giả Nguyên Hùng, đăng Tuần báo Văn nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam số 24 (3303) ra ngày 17/6/2023 và báo Giáo dục & Thời đại số Tết Kỷ Hợi, là bài thơ mang dư âm buồn.
Có câu danh ngôn tôi đọc được ở đâu đó: Hãy đối xử với bạn bè của mình như đối xử với những bức tranh mà bạn yêu thích. Nguyên Hùng đã đỗi đãi với bạn bè theo cách đó. Đây cũng chính là điều mà không dễ ai có được, nhất là trong giới văn chương…
Tiến sỹ, nhà thơ Nguyên Hùng sinh ra ở vùng đất Cửa Lò, Nghệ An, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà văn TPHCM, hiện sống và sáng tác tại Thành phố Hồ Chí Minh.