Nhà văn & Góc nhìn
Trong những năm qua, sự phát triển và hội nhập mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực của đất nước đã tạo động lực quan trọng góp phần thúc đẩy việc giới thiệu, quảng bá văn học - nghệ thuật nước ta ra thế giới.
Vì cái sự thẳng thắn, cương trực của mình mà nhiều người ngán ngại ông. Và ông thường bị đối xử thiếu công bằng trong công tác.
Lắng nghe sự thật là một nhu cầu rất lớn ở một nhà lãnh đạo gần dân, vì dân như ông Sáu. Như ông từng nói, trước đông đảo văn nghệ sỹ TPHCM vào năm 1981, khi nhắc tới bài thơ “Bán vàng” của tôi: “Đó là một bản án nhân tình đối với chế độ của chúng ta.
Thơ Nguyên Hùng nhiều tâm trạng trước tình yêu quê hương, tình yêu lứa đôi đắm say thông qua hình ảnh biển - ẩn dụ về không gian, thời gian bao la, mênh mông, sâu thẳm, vĩnh hằng... nên chinh phục được trái tim độc giả.
Bài viết về bạn thơ Lam Hà, sinh năm 1953, quê Nam Đàn, Nghệ An.
Lê Quốc Hán từng có hai câu thơ: “Trái đất ơi ngược vòng quay/ Cho ta nhặt lại cái ngày đầu tiên…”, mặc dù đã lên “chức ông” nhưng “cái ngày đầu tiên” luôn ngập trái tim ông. Ông như kẻ rón rén đến ngôi đền thiêng thi ca…
Là người lính già như tôi, khi đọc “Tiếng chim hót lảnh lót trong rừng “thú thật cả mười ba chương, không ít thì nhiều, chương nào tôi cũng có mình trong đó, thậm chí có đoạn tôi giật mình tưởng như tác giả biết cả chuyện của mình nữa?"
Tôi và Hùng kẻ rừng người bể, kẻ trẻ người già, đọc nhau rồi quen nhau kể đã mấy mươi năm. Thỉnh thoảng có họp hành công tác gì đó mới gặp nhau, nhưng vẫn thường xuyên thông tin liên lạc với nhau trên di động hoặc internet.
“Tại sao chúng ta chỉ nhớ quá khứ mà không nhớ tương lai?” – Trang 208, Lược sử thời gian, tác giả Stephen Hawking; cuốn sách có số lượng in đứng thứ nhì sau “Kinh thánh”.
Trong giới văn nghệ mình đã ngồi uống với hầu hết anh tài trong nước, chỉ thấy có hai người uống rượu cực quí phái đó là Văn Cao và Bảo Ninh, chưa thấy người thứ ba.